“Nếu chúng tôi không quan hệ tình dục, đâu là giới hạn của chúng tôi?”
Nếu bạn dự định tiến đến hôn nhân một ngày nào đó,
Yêu là không bao giờ phải nói lời hối tiếc
“Nếu chúng tôi không quan hệ tình dục, đâu là giới hạn của chúng tôi?”
Nếu bạn dự định tiến đến hôn nhân một ngày nào đó,
Bạn hãy tự hỏi mình với các câu hỏi sau đây (thậm chí bạn có thể giơ tay lên khi trả lời “Có” nếu bạn muốn hay bạn không cảm thấy bối rối): Tôi có muốn một ngày nào đó sẽ lập gia đình không? Tôi có muốn vợ tôi, chồng tôi trung thành với tôi về tình dục trong cuộc hôn nhân không?
Khiết tịnh là một trong những từ bị hiểu lầm nhất. Người ta nghĩ nó là một sự gì đè nén, làm ta cảm thấy đê hèn và không tự nhiên. Nhưng những điều này thì ngược lại với sự thật!
Khiết tịnh nói rằng sex, thân thể của chúng ta, và ao ước của chúng ta thật là tốt đẹp nên nó là điều linh thiêng. Vì thế chúng đáng được tôn trọng và gìn giữ. Khiết tịnh không phải là nói chữ “không” hoặc lập nên những quy luật. Khiết tịnh là một từ “CÓ’ với tình yêu đích thực.
Núi lửa đang hoạt động, xe đang lao tới ta, và rắn rết là những thứ khiến chúng ta nghĩ đến việc chạy trốn.
Để sống trong sạch trong thời đại hôm nay là điều khó khăn. Khi cơn đau nhức nhối muốn có tình cảm và sự gần gũi đến với chúng ta,
Trao đổi thư từ với một linh mục khác nhắc nhở tôi về chiều kích hiểm ác của Satan để hủy diệt hôn nhân và gia đình trong xã hội chúng ta.
Lý do Satan ghét hôn nhân là vì trong lý tưởng của hôn nhân, nam và nữ được hồi phục để có sự hài hòa và sự kết hợp phát sinh sự sống.
Khi hôn nhân ấy là hôn nhân Kitô giáo, Satan còn ghét hôn nhân ấy hơn nữa.
Có một câu bình luận trong bài viết về khiết tịnh mà tôi đã có lần viết, một đọc giả để lại một bình luận gây bất an: “Tôi không là một trinh nữ. Vậy thì tôi nghĩ tôi không thể sống khiết tịnh.” Lời bình luận này làm tôi đau lòng.
Người viết câu bình luận này đã gạt bỏ sự khiết tịnh, cho rằng nó không liên quan đến cô vì trải nghiệm tình dục – một dấu hiệu của quan niệm sai lầm về khiết tịnh, cho rằng khiết tịnh không là cho mọi người. Nhưng khiết tịnh là một nhân đức luân lý. Nhân đức mà có được một phần là nhờ “nỗ lực của con người.” Bạn không cần là một người còn trinh để sống khiết tịnh. Đây là lý do: